07/10/2022 07:28
NutiFood là một doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực thực phẩm dinh dưỡng. Với thành tích chiếm 22% thị phần, chênh lệch gấp 1,77 lần doanh nghiệp xếp kế tiếp, NutiFood đã vinh dự nhận danh hiệu Nhãn hiệu Sữa trẻ em số 1 Việt Nam từ Hiệp hội sữa Việt Nam vào năm 2020.
Trở về những năm thập kỷ 90, đội ngũ sáng lập viên của Nutifood, xuất thân từ những bác sĩ, chuyên gia dinh dưỡng, đã nghiên cứu dùng chiếc máy xay sinh tố xay nhuyễn nhiều loại thực phẩm, kết hợp với men tiêu hóa để nuôi ăn các bệnh nhi qua ống thông dạ dày.
Việc làm tâm huyết đó đã cứu sống hàng nghìn trẻ em ở thời điểm còn nhiều khó khăn về điều kiện y tế. Từ đây, khát khao “Nâng chuẩn dinh dưỡng cho người Việt” đã được định hình và trở thành kim chỉ nam cho hành trình kiến tạo cuộc sống vui khỏe cho cộng đồng ở mọi giai đoạn cuộc đời.
Phân tích mô hình SWOT của Nutifood bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Nutifood.
Đầu tư và phát triển công nghệ sản xuất hiện đại:
Thấu hiểu tầm quan trọng của công nghệ sản xuất hiện đại trong việc tạo ra các sản phẩm chất lượng, an toàn cho sức khỏe và giữ lại hàm lượng dinh dưỡng tối đa, Nutifood luôn dành những khoản đầu tư lớn cho các dây chuyền thiết bị tại nhà máy. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Cụ thể, tại 6 nhà máy ở Việt Nam và 1 nhà máy ở Thụy Điển, hệ thống máy móc đều được nhập khẩu từ các quốc gia có trình độ khoa học kỹ thuật phát triển cao như: Nhật Bản, Đức, Thụy Điển. Nhờ đó, sản phẩm đầu ra đều đạt được các chứng nhận quan trọng quốc tế về tiêu chí chất lượng như ISO 9001, FDA, HACCP, v.v. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Thương hiệu sữa cho trẻ em số 1 Việt Nam:
Nhờ sự cộng hưởng của năng lực cốt lõi về nghiên cứu dinh dưỡng với sức mạnh của công nghệ sản xuất tiên tiến, Nutifood tiên phong giới thiệu những giải pháp sức khỏe cho cộng đồng như: sữa đặc trị đầu tiên dành cho trẻ biếng ăn, sản phẩm dinh dưỡng đầu tiên cho bệnh nhân tiểu đường…. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Điển hình như thương hiệu Nutifood Grow Plus, nhiều năm liền là nhãn hiệu số một trong ngành hàng sữa bột trẻ em tại Việt Nam. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Nâng cao chất lượng dinh dưỡng và chăm sóc sức khỏe cộng đồng:
Thật sự tự hào khi sản phẩm Nutifood không chỉ trở thành lựa chọn số một của hàng triệu gia đình trên khắp đất nước mà còn đồng hành cùng Chính phủ giải quyết vấn đề dinh dưỡng quốc gia qua việc giảm tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng thấp còi từ 31.9% năm 2009, xuống còn dưới 15% năm 2020. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Không dừng lại ở đó, hành trình của Nutifood vẫn đang được viết tiếp với những dấu ấn của sự bứt phá. Một trong số đó chính là nỗ lực kiến tạo vùng nguyên liệu sạch và tốt tự nhiên, vốn là yếu tố quan trọng cho chất lượng sản phẩm vượt trội. Tất cả chỉ nhằm mang đến cho người tiêu dùng ở mọi độ tuổi những sản phẩm thơm ngon, và sự lựa chọn tốt nhất cho sức khỏe. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Tiên phong trong nhiều hoạt động:
Doanh nghiệp sữa Việt Nam đầu tiên Thành lập Viện Nghiên cứu Dinh dưỡng ở nước ngoài, ứng dụng tiến bộ khoa học hiện đại thế giới để phát triển thể trạng cho người Việt Nam. Nông trường bò sữa đầu tiên và duy nhất tại Việt Nam có được nguồn sữa tươi chuẩn cao quốc tế 3.5g đạm – 4.0g béo. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Lần đầu tiên mang sữa New Zealand 100% bò ăn cỏ tự nhiên – một trong những dòng sữa tốt nhất thế giới về phục vụ người Việt Nam. Hồi sinh nông trường CADA huyền thoại hơn 100 năm lịch sử, với hạt cà phê có phẩm chất thượng hạng không một nơi nào có được. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Đánh thức quốc bảo Sâm Ngọc Linh, một trong những loại sâm có hàm lượng Saponin cao nhất thế giới, gấp 2 lần sâm từ Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản. Tiên phong phát triển sản phẩm đặc trị đầu tiên dành cho trẻ thấp còi tại Việt Nam. Tiên phong phát triển sản phẩm sữa dinh dưỡng đầu tiên cho trẻ em béo phì tại Việt Nam. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Tiên phong phát triển sản phẩm đặc trị đầu tiên dành cho người tiểu đường tại Việt Nam. Thành công phát triển sản phẩm sữa, nước uống, sữa chua ăn có thạch đầu tiên tại Việt Nam. Thành công sản xuất sản phẩm Jelly trong bao bì ECOLEAN đầu tiên trên thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Hệ thống phân phối rộng khắp:
Hiện tại hệ thống phân phối của Nutifood trải rộng khắp 63 tỉnh thành trên khắp cả nước. Chiến lược Marketing của Nutifood cũng tập trung vào nhiều kênh để người tiêu dùng có thể dễ dàng mua được sản phẩm của thương hiệu. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Kênh bán lẻ: đây là kênh phân phối chủ yếu của toàn công ty, hiện nay công ty có 96 nhà phân phối và trên 60 nghìn điểm bán lẻ trên toàn quốc. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Kênh các cửa hàng, siêu thị: Sản phẩm của Nutifood đã có mặt trên khắp các siêu thị trên toàn quốc như Coopmart, Metro, Go, Citimart… Đây là kênh bán hàng rất quan trọng hiện nay và thời gian tới khi mà các cửa hàng tiện lợi đang phát triển rất nở rộ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Kênh bán hàng trực tiếp tại trường học: Nutifood hiện đang thực hiện việc bán hàng trực tiếp đến trên 1200 trường mầm non và tiểu học 26 tỉnh trên toàn quốc. Đội bán hàng trực tiếp tại các trường học được đào tạo chính quy và bài bản không những đem lại cho các trường học những sản phẩm chất lượng cao mà còn giúp tư vấn những vấn đề cơ bản cho các em để góp phần nâng cao thể chất và trí tuệ cho tương lai. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Phân tích mô hình SWOT của Nutifood tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Nutifood.
Bê bối truyền thông:
Năm 2018, vụ 73 học sinh Đồng Nai gồm 70 em ở trường tiểu học Phạm Văn Đồng và 3 trẻ của trường mầm non Phú Lộc (cùng ở xã Phúc lộc) nhập viện trong tình trạng đau bụng, nôn mửa vì ngộ độc nghi uống sữa Nutifood đã khiến dư luận vô cùng xôn xao. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Năm 2021, Nutifood tiếp tục dính “scandal” khi sử dụng hình ảnh Hoài Linh làm đại sứ thương hiệu sản phẩm, trong khi Hoài Linh đang có nghi án ăn chặn tiền từ thiện của đồng bào miền Trung. Sự việc này đã gây ra tranh cãi lớn trong cộng đồng Việt Nam, gây ảnh hưởng đến hình ảnh thương hiệu. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Chất lượng sữa gây nhiều tranh cãi:
Năm 2021, dư luận xôn xao trước thông tin, sản phẩm sữa đậu nành Nuti Canxi của Nutifood bị “tố” nổi váng, có mùi lạ… Trước đó hãng sữa này cứ thỉnh thoảng lại dính “phốt” sữa hỏng, sữa nổi cục… gây hoang mang cho người tiêu dùng khi sử dụng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Trước đó, trên Tạp chí Thời Đại có đăng tin, một khách hàng ở Hà Nội cũng “tố” sản phẩm Sữa bột pha sẵn Nuvita Grow 110ml của Nutifood có hiện tượng vón cục, có mùi lạ, nổi váng dù còn hạn sử dụng. Nutifood sau đó đã cử nhân viên đến lấy mẫu thử về để… tự kiểm nghiệm rồi công bố ‘Kết quả đạt, chưa phát hiện hư hỏng vi sinh’. Liệu có khách quan hay không khi Nutifood tự kiểm nghiệm sản phẩm của chính mình rồi đưa ra kết luận? Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Hay như trường hợp một phụ huynh tên H.T có mua cho con hai thùng sữa Grow Plus + dạng nước, hộp giấy (sản phẩm dành cho trẻ suy dinh dưỡng thấp còi của nhãn hàng Nutifood), khi cháu uống xong thì có biểu hiện nôn mửa, đi ngoài ra máu. Tá hỏa nên gia đình đã đưa cháu đến điều trị tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tĩnh. Tại đây, bác sĩ kết luận cháu bị viêm đường ruột. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Nghi ngờ do con mình uống sữa Nutifood, chị H.T bóc một hộp sữa ra thì phát hiện tình trạng sữa bị phù, vón cục. Quá bức xúc nên chị H.T đã gọi điện cho công ty sữa Nutifood. Phía đại diện công ty đã xác minh vụ việc, gọi điện xin lỗi gia đình vì sự cố nói trên.
Và rất nhiều trường hợp khác liên quan đến sản phẩm sữa của Nutifood cũng bị khách hàng phát hiện là có mùi lạ, vón cục, nổi váng… nặng hơn là ảnh hưởng đến sức khỏe của người tiêu dùng. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Bởi thế, người tiêu dùng đang cảm thấy hoang mang khi một thương hiệu lớn như vậy mà lại để xảy ra nhiều sự cố đáng tiếc. Chất lượng sản phẩm sữa của Nutifood có thực sự đảm bảo như cam kết của hãng? Thiết nghĩ, cần sự vào cuộc của cơ quan chức năng cũng như Nutifood cần có câu trả lời rõ ràng để người tiêu dùng có thể an tâm sử dụng sản phẩm. Đây là điểm yếu cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Phân tích mô hình SWOT của Nutifood tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Nutifood.
Tiềm năng thị trường sữa tại Việt Nam:
Kinh tế của Việt Nam hiện nay ngày càng phát triển, đời sống người dân ngày càng được nâng cao. Bên cạnh đó nhu cầu về dinh dưỡng nhằm nâng cao sức khỏe và phát triển giống nòi cũng theo đó được người ta chú ý nhiều hơn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Có rất nhiều phương pháp nhằm bổ sung dưỡng chất cho cơ thể, sử dụng sữa bột là một trong những phương pháp phổ biến và hiệu quả được người sử dụng tin dùng. Thông qua đó giúp cho thị trường sữa bột tại Việt Nam trở nên sôi động, đồng thời thúc đẩy sự xuất hiện nhiều hơn của các mẫu mã sữa bột khác nhau, giúp cho người dùng có thêm những sự lựa chọn đa dạng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Sản xuất sữa trong nước tại Việt Nam không thể bắt kịp với nhu cầu gia tăng trong nước. Từ năm 2001 – 2014, sản xuất sữa trong nước tăng trưởng 26,6%/năm, đạt 456.400 tấn năm 2013, chỉ đủ đáp ứng 28% nhu cầu trong nước và đạt 549.500 tấn vào năm 2014. Hai mảng chính dẫn dắt sự tăng trưởng của toàn ngành sữa trong nước và cũng là 2 mặt hàng quan trọng nhất là sữa nước và sữa bột. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Riêng tổng giá trị trường của 2 mảng này đã chiếm gần 3/4 giá trị thị trường, trong đó, giá trị sữa bột chiếm 45% và sữa nước 30%. Năm 2015 vừa qua cũng ghi nhận mức sản lượng sản xuất sữa các loại này cao nhất từ trước đến nay. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Tính chung giai đoạn 2010-2015, sản lượng sản xuất sữa tươi tăng trung bình 16%/năm, từ mức 520,6 triệu lít năm 2010 lên 1.093 triệu lít năm 2015; Sữa bột có lượng sản xuất đã trở lại đà tăng sau năm 2014 bị giảm, đạt 97,3 nghìn tấn, tăng 19,5% so với năm 2013, sản lượng sản xuất sữa bột tăng trung bình 10,5%/năm, từ mức 58,9 ngàn tấn năm 2010 lên mức 97,1 ngàn tấn năm 2015. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Theo Tổng Cục Thống kê, năm 2015 ngành sữa Việt Nam đã ghi nhận mức sản lượng sản xuất sữa các loại cao nhất từ trước đến nay. Trong đó, chủ yếu tập trung vào những tên tuổi như: Vinamilk, Công ty CP Thực phẩm Sữa TH, Công ty CP Thực phẩm Dinh dưỡng Đồng Tâm 3A (Nutifood), Công ty CP Sữa quốc tế IDP, Công ty TNHH Dinh dưỡng 3A, Công ty CP Sữa Hà Nội… Năm 2016, sản lượng và mức tiêu thụ các sản phẩm sữa tiếp tục khởi sắc. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Tháng 6/2016, sản lượng sữa tươi ước đạt 99,1 triệu lít; tăng 1,3% so với tháng 5 trước đó. Tính chung 6 tháng đầu năm 2016, sản lượng sữa tươi ước đạt 553,1 triệu lít; tăng 4% so với cùng kỳ năm 2015. 6 tháng đầu năm nay, lượng sản xuất 2 mặt hàng sữa này cũng đều cao hơn cùng kỳ năm ngoái, báo hiệu một năm tiếp tục tăng trưởng về sản lượng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Tốc độ tăng trưởng của thị trường sữa những năm gần đây tuy có chững lại do một số yếu tố khách quan, nhưng sẽ phát triển bền vững trở lại. Thị trường sữa Việt Nam vẫn còn nhiều dư địa tăng trưởng khi tiêu thụ bình quân đầu người vẫn còn khoảng cách khá xa với các nước lân cận (23,2 kg mỗi người hằng năm so với 31,7 kg ở Thái Lan và 43,7 kg ở Hàn Quốc).
Mỗi năm vẫn có xấp xỉ một triệu trẻ em chào đời. Thêm vào đó, nhận thức về việc chăm sóc và bảo vệ sức khỏe ngày càng cao, đặc biệt ở lứa tuổi từ trung niên trở lên – đối tượng ổn định hơn về kinh tế cũng là một động lực tăng trưởng lớn cho ngành sữa.
Một xu hướng đang thịnh hành hiện nay là sự tiện lợi. Ngoài sự phát triển của các kênh mua sắm tiện lợi như siêu thị, trang bán hàng trực tuyến, định dạng sản phẩm cũng phải tiện lợi hơn cho người dùng. Ví dụ như việc tăng trưởng đột phá của sữa công thức pha sẵn dành cho trẻ nhỏ ngày càng lấn dần sữa bột công thức là một ví dụ điển hình cho xu hướng tiện lợi trong ngành sữa. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Người Việt ngày càng ưa chuộng hàng “nội”:
Một nghiên cứu gần đây của Công ty Đo lường toàn cầu Nielsen chỉ rõ, sau dịch Covid-19, có 76% người tiêu dùng Việt Nam chuộng hàng nội địa, đặc biệt là những sản phẩm đã có thương hiệu, bảo đảm chất lượng và tốt cho sức khỏe. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Có được điều đó một phần nguyên nhân là do hàng Việt Nam ngày càng nâng cao sức cạnh tranh nhờ chất lượng vượt trội và giá hợp lý. Nhờ đó, tỷ lệ hàng hóa Việt Nam tại hệ thống phân phối đã và đang ngày càng tăng lên. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Theo thống kê từ Bộ Công Thương, đến nay, hàng Việt đã chiếm tỷ lệ cao (trên 90%) trong các cơ sở phân phối của doanh nghiệp trong nước; tại các hệ thống siêu thị nước ngoài ở Việt Nam, tỷ lệ này chiếm từ 60 – 96%. Đối với kênh bán lẻ truyền thống, tỷ lệ hàng Việt tại chợ, cửa hàng tiện lợi chiếm từ 60% trở lên. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Hàng Việt từ lâu đã len lỏi đến từng ngõ ngách, thôn, bản, làng xã và các gia đình người Việt. Từ sự thân quen, gần gũi đã trở thành niềm tin, không ít người tiêu dùng đã chọn hàng Việt Nam là số 1 trong giỏ hàng hóa mua sắm của cá nhân và gia đình. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Về phía doanh nghiệp, Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” đã dần làm thay đổi nhận thức, tâm lý của các doanh nghiệp cung ứng cũng như người tiêu dùng về hàng xuất xứ trong nước và quyết định lựa chọn. Hàng Việt ngày càng chiếm được niềm tin của khách hàng do có nguồn gốc, nhãn hiệu rõ ràng và chất lượng không kém hàng ngoại. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Hơn nữa, trong bối cảnh dịch bệnh, nhiều doanh nghiệp vận chuyển hàng hóa ưu tiên hàng trong nước, việc vận động ủng hộ hàng cứu trợ những nơi bị phong tỏa, cách ly cũng được sử dụng hàng Việt, với mong muốn hỗ trợ cộng đồng các doanh nghiệp, đồng thời gắn trách nhiệm của đơn vị sản xuất với sức khỏe người tiêu dùng. Cùng với đó, việc giúp đỡ tiêu thụ hàng hóa, nhất là nông sản của địa phương, lan tỏa rộng khắp khiến người tiêu dùng quan tâm sử dụng hàng Việt nhiều hơn. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Phân tích mô hình SWOT của Nutifood cuối cùng là Threats (Thách thức) của Nutifood.
Cạnh tranh gay gắt:
Thị phần sữa bột phần lớn do các doanh nghiệp nước ngoài như Abbott, Frieslandcampina Vietnam và Mead Johnson nắm giữ do người tiêu dùng Việt Nam vẫn sẵn sàng trả giá cao cho thương hiệu sữa ngoại. Trong khi đó, đối với mặt hàng sữa nước, ngoài Vinamilk chiếm trên 50% thị phần, còn có sự góp mặt của nhiều doanh nghiệp khác như TH Milk, Nutifood, IDP, Hanoi Milk, v.v. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Ở phân khúc sản phẩm giá trị cao là sữa bột, các doanh nghiệp sữa của Việt Nam lép vế so với các Công ty ngoại. Thống kê năm 2013 của hãng nghiên cứu thị trường Euromonitor International, các hãng ngoại chiếm khoảng 75% thị phần sữa bột, dẫn đầu là Abbott, tiếp theo là Mead Johnson, Dutch Lady, Dumex, Nestlé. Chỉ duy nhất niềm tự hào của Việt Nam, Công ty Vinamilk, có đủ khả năng cạnh tranh với thị phần xấp xỉ 25%. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Trong phân khúc quan trọng khác là sữa nước (sản phẩm chủ lực của ngành sữa), các Công ty Việt Nam đang tạm thời chiếm ưu thế với gần 50% thị phần trong tay Vinamilk. Bên cạnh đó, ưu thế về chi phí và thời gian bảo quản cũng đang giúp các Công ty Việt Nam làm chủ thị trường trong nhiều nhóm sản phẩm liên quan đến sữa khác như sữa thanh trùng, sữa chua, sữa đặc có đường, với hàng loạt các thương hiệu nội địa như Vinamilk, TH True Milk, Mộc Châu, Ba Vì, Dalatmilk, Lothamilk, Vixumilk, Nutifood. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Chăn nuôi bò sữa là ngành đòi hỏi kỹ thuật, đầu tư cao:
Tuy nhiên, trên thực tế hơn, 95% số bò sữa ở nước ta được nuôi phân tán trong các nông hộ với quy mô nhỏ lẻ, thiếu chuyên nghiệp. Người dân không được hướng dẫn bài bản về kỹ thuật chăn nuôi, biện pháp phòng trừ bệnh tật. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Thêm vào đó, người nuôi bò hoàn toàn thụ động trước các tác động kinh tế, xã hội khác ảnh hưởng trực tiếp đến quá trình chăn nuôi như việc tăng giá của con giống, thức ăn đầu vào hay chi phí đầu ra cho sản phẩm sữa thu hoạch. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Trong năm 2009, sản xuất sữa nguyên liệu từ đàn gia súc trong nước chỉ mới đáp ứng được khoảng 20-30% tổng mức tiêu thụ sữa. Ở Việt Nam, chỉ có 5% của tổng số bò sữa được nuôi tập trung ở trang trại, phần còn lại được nuôi dưỡng bởi các hộ gia đình ở quy mô nhỏ lẻ. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Đến cuối năm 2009, có 19.639 nông dân chăn nuôi bò sữa với mức trung bình là 5,3 con bò mỗi trang trại. Hậu quả là các sản phẩm sữa của Việt Nam là một trong những đắt nhất trên thế giới. Chi phí trung bình của sữa ở Việt Nam là USD1.40/litre, so với USD 1.30/litre ở New Zealand và Philippines, USD 1.10-1.20/litre tại Úc và Trung Quốc, và USD 0.90/litre ở Anh, Hungary và Brazil, theo công bố của Tập đoàn nghiên cứu thị trường Euromonitor.
Để xây dựng một hệ thống chăn nuôi bò sữa đạt chuẩn, doanh nghiệp phải đầu tư một số vốn rất lớn. Hơn nữa, muốn đáp ứng yêu cầu thị trường, các doanh nghiệp trong ngành sữa phải nhập khẩu công nghệ, nguyên liệu, thiết bị từ nước ngoài do kỹ thuật trong nước còn hạn chế ảnh hưởng đến giá thành của sản phẩm, doanh thu của doanh nghiệp.
Các công ty sữa phụ thuộc vào sữa bột nhập khẩu hơn là sản xuất sữa tươi trong nước. Sản xuất sữa phải đối mặt với sự mất cân bằng cung và cầu khi đàn bò sữa trong nước chỉ đáp ứng khoảng 20-30% tổng nhu cầu sữa trên toàn quốc. Sự phụ thuộc nhiều vào thị trường nước ngoài đối với nguyên liệu đầu vào tạo ra một nguy cơ chèn ép lợi nhuận do biến động giá của các sản phẩm sữa nhập khẩu.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Bộ NN & PTNT), Việt Nam nhập khẩu 72 phần trăm của tổng sản phẩm sữa trong năm 2009, bao gồm 50 phần trăm sữa nguyên liệu và 22 phần trăm sữa thành phẩm. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Từ sau khi gia nhập WTO, doanh nghiệp sữa Việt Nam chịu sức ép cạnh tranh ngày một gia tăng:
Do việc giảm thuế cho sữa ngoại nhập theo chính sách cắt giảm thuế quan của Việt Nam khi thực hiện các cam kết Hiệp định ưu đãi thuế quan có hiệu lực chung trong Khu vực Mậu dịch Tự do ASEAN (cam kết CEPT/AFTA) và cam kết với Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).
Tâm lý “sính ngoại” của người Việt cũng tác động tiêu cực đến số lượng tiêu thụ các sản phẩm sữa Việt Nam. Hiện nay, các sản phẩm sữa trong nước chỉ chiếm 30% thị phần nội địa. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Vấn đề chất lượng và an toàn vệ sinh thực phẩm cũng ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng:
Do thiếu tiêu chí đánh giá cộng với quy trình kiểm định chất lượng sữa lỏng lẻo, nhiều loại sữa không rõ bao bì nhãn mác vẫn được bày bán một cách công khai.
Vụ việc như sữa có Melamine, sữa có chất lượng thấp hơn so với công bố…, khiến cho các hoạt động tiêu thụ sữa gặp khó khăn, ảnh hưởng đáng kể tới các doanh nghiệp sản xuất sữa. Đây là thách thức cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Nutifood.
Sự thành công của Nutifood trong lĩnh vực kinh doanh thực phẩm dinh dưỡng không chỉ đến từ chất lượng sản phẩm mà còn từ việc áp dụng các giải pháp công nghệ, đặc biệt là phần mềm trong quản lý kinh doanh. Nutifood đã triển khai nhiều hệ thống quản lý hiện đại, giúp tối ưu hóa quy trình từ sản xuất đến phân phối, và quản lý tài chính.
Một trong những ứng dụng công nghệ quan trọng mà Nutifood áp dụng là phần mềm ERP (Enterprise Resource Planning), tương tự như nhiều doanh nghiệp lớn khác. Hệ thống này giúp Nutifood quản lý toàn bộ quy trình từ sản xuất, kiểm soát chất lượng, đến phân phối hàng hóa. ERP giúp tối ưu hóa nguồn lực, đồng bộ hóa các bộ phận, và đảm bảo thông tin được luân chuyển một cách thông suốt trong toàn bộ doanh nghiệp.
Nutifood cũng sử dụng CRM (Customer Relationship Management) để quản lý mối quan hệ với khách hàng, thu thập dữ liệu về hành vi mua sắm và phản hồi từ khách hàng. Điều này giúp công ty đưa ra các chiến lược marketing và dịch vụ khách hàng hiệu quả, từ đó gia tăng sự hài lòng và lòng trung thành của khách hàng.
Ngoài ra, việc ứng dụng các phần mềm quản lý chuỗi cung ứng và kho hàng cũng giúp Nutifood theo dõi tình trạng hàng hóa, tối ưu hóa quy trình vận chuyển và phân phối sản phẩm đến các đối tác và đại lý trên toàn quốc.
Việc kết hợp các giải pháp công nghệ này đã giúp Nutifood quản lý kinh doanh hiệu quả, từ đó không chỉ nâng cao năng suất mà còn đảm bảo được sự linh hoạt và khả năng cạnh tranh trên thị trường.
Mặc dù Nutifood đã ứng dụng phần mềm ERP để nâng cao hiệu quả quản lý kinh doanh, nhưng vẫn còn một số vấn đề chưa được giải quyết hoàn toàn:
Khó khăn trong việc tích hợp hệ thống: Việc tích hợp các phần mềm khác nhau (như CRM, SCM) với hệ thống ERP hiện tại có thể gặp khó khăn, dẫn đến thông tin không được đồng bộ hóa hiệu quả và làm giảm khả năng ra quyết định kịp thời.
Đào tạo nhân viên: Nhân viên cần được đào tạo đầy đủ để sử dụng các hệ thống ERP một cách hiệu quả. Nếu không có sự hỗ trợ và đào tạo hợp lý, nhân viên có thể gặp khó khăn trong việc vận hành và khai thác các tính năng của phần mềm.
Chi phí duy trì và nâng cấp: Các hệ thống ERP có thể yêu cầu chi phí duy trì cao, bao gồm cả chi phí nâng cấp và bảo trì. Điều này có thể tạo áp lực lên ngân sách của công ty nếu không được quản lý tốt.
Thời gian triển khai lâu dài: Việc triển khai hệ thống ERP có thể kéo dài và đòi hỏi sự thay đổi lớn trong quy trình làm việc. Thời gian dài này có thể ảnh hưởng đến hiệu suất của công ty trong giai đoạn chuyển giao.
Để giải quyết những vấn đề này, Phần Mềm Việt cung cấp các phần mềm dành riêng cho nhà phân phối hàng tiêu dùng và bán hàng tiêu dùng. Các giải pháp phần mềm này không chỉ giúp tối ưu hóa quy trình quản lý hàng hóa, kho bãi, mà còn hỗ trợ quản lý khách hàng và công nợ một cách hiệu quả. Bằng cách cung cấp phần mềm linh hoạt, Phần Mềm Việt giúp các doanh nghiệp như Nutifood nâng cao hiệu suất kinh doanh và quản lý một cách dễ dàng hơn.
Xem thêm:Phần mềm dành cho nhà phân phối hàng tiêu dùng
Xem thêm: Phần mềm bán hàng tiêu dùng
Ngoài các giải pháp phần mềm có sẵn, Phần Mềm Việt còn nhận thiết kế phần mềm riêng theo yêu cầu cụ thể của khách hàng. Chúng tôi hiểu rằng mỗi doanh nghiệp có những nhu cầu và thách thức riêng, vì vậy việc cung cấp các giải pháp tùy chỉnh là rất quan trọng.
Nếu doanh nghiệp của bạn cần một hệ thống quản lý phù hợp với quy trình kinh doanh đặc thù hoặc có những yêu cầu cụ thể mà các phần mềm hiện có chưa đáp ứng được, hãy liên hệ ngay với Phần Mềm Việt. Chúng tôi sẽ tư vấn và thiết kế một giải pháp phần mềm tối ưu, giúp bạn nâng cao hiệu quả quản lý và phát triển bền vững trong môi trường kinh doanh cạnh tranh hiện nay.
Hãy để Phần Mềm Việt đồng hành cùng bạn trên con đường thành công!
Mọi thông tin vui lòng liên hệ: 0901 082 508 hoặc gửi về Email:info@phanmemviet.com.vn để được tư vấn và hỗ trợ nhanh chóng.
Chia sẻ bài viết
Danh mục phần mềm
Phần mềm quản lý bán hàng vật liệu xây dựng
Phần mềm quản lý bán hàng vật tư nông nghiệp
Phần mềm quản lý phân phối, bán sỉ, bán buôn
Phần mềm bán hàng vật tư thiết bị điện nước
Phần mềm quản lý bán hàng dược, thuốc thú y, thuốc thuỷ sản
Phần mềm quản lý bán hàng điện tử - điện máy
Phần mềm quản lý bán hàng phụ kiện, thời trang, mỹ phẩm
Phần mềm quản lý đại lý phân phối bia, nước ngọt, gas
Phần mềm quản lý bán hàng nông sản, thực phẩm, tiêu dùng
Phần mềm quản lý phương tiện vận tải logistics, container, chành xe
Phần mềm quản lý bán hàng nhôm kính xây dựng, kính cường lực
Phần mềm quản lý xưởng in offset, bao bì, quảng cáo
Phần mềm quản lý cầm đồ
Phần mềm quản lý gara ô tô
Phần mềm quản lý kinh doanh vật tư thiết bị y tế
Phần mềm viết theo yêu cầu lĩnh vực khác
Chúng tôi cam kết giải quyết các vấn đề quản trị theo từng doanh nghiệp và từng lĩnh vực cụ thể. Hãy chọn phần mềm bạn quan tâm, chúng tôi sẽ tư vấn và thiết kế theo yêu cầu của bạn.
Thiết kế riêng cho từng lĩnh vực
Đơn giản dễ sử dụng
Thu thập yêu cầu
Thiết kế phần mềm
Phát triển và kiểm thử
Triển khai và hỗ trợ
Bảo trì và nâng cấp
Cài đặt dễ dàng
Cập nhật tự động
Bảo mật
Hỗ trợ người dùng
Tối ưu hóa tài nguyên
Đánh giá nhu cầu
Phân tích và đề xuất giải pháp
Lập kế hoạch triển khai, kiểm tra đánh giá
Hướng dẫn triển khai và bảo trì
Đào tạo chuyển giao kiến thức
Thu thập yêu cầu
Thiết kế phần mềm
Phát triển và kiểm thử
Triển khai và hỗ trợ
Bảo trì và nâng cấp
Cài đặt dễ dàng
Cập nhật tự động
Bảo mật
Hỗ trợ người dùng
Tối ưu hóa tài nguyên
Đánh giá nhu cầu
Phân tích và đề xuất giải pháp
Lập kế hoạch triển khai, kiểm tra đánh giá
Hướng dẫn triển khai và bảo trì
Đào tạo chuyển giao kiến thức
DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM VIỆT
Khám phá sự hiệu quả với Phần mềm Việt, chúng tôi sẵn sàng tùy chỉnh theo yêu cầu của bạn.
@2023 PHANMEMVIET. ALL RIGHTS RESERVED. PRODUCT BY MEKONGSOFT