
Kinh doanh vật liệu xây dựng – “lúc bán hết mình - cuối năm hết hồn”
Mỗi ngày vẫn bán hàng ầm ầm, nhưng tiền lại chẳng thây đâu. Đặc biệt là cuối năm khi nhìn lại nhiều chủ cửa hàng vật liệu xây dựng sẽ hết hồn vì “nợ”. Chính xác hơn là con số khách hàng nợ mình.
Nói không quá khi “nợ” là đặc thù trong kinh doanh vật liệu xây dựng. Nhiều chủ cửa hàng thừa nhận rằng khó khăn lớn nhất của họ là không thu được vốn, nhà thầu nợ dây dưa. Chuyện khách hàng nợ trên tỷ động cả năm đòi không xong là chuyện rất bình thường trong kinh doanh vật liệu xây dựng.
Nhằm gỡ nợ cho khách hàng này, công ty phải bán theo kiểu… “họ trả 100 triệu đồng thì bán lại hàng 50 triệu đồng!”. Trong khi đó, công ty phải đối mặt với thực trạng phải có sẵn vốn liếng để thanh toán nợ cho nhà sản xuất trong thời gian cho phép thì mới được hưởng ưu đãi. Chẳng hạn, có nhà máy cho nợ 7 ngày tính từ ngày nhận hàng, sang ngày thứ 8 nếu không trả hết sẽ bị cắt sạch phần ưu đãi.
Chưa kể, nhiều chủ cửa hàng còn mất tiền oan khi quản lý công nợ không tốt. Nhiều khoản tiền hàng khách chưa thanh toán nhân viên lại quên không ghi vào sổ sách. Có những khoản khách thanh toán một phần, lại ghi là đã trả hết, thành ra hàng cứ bán ra mà tiền thì lại đi đâu không biết.
Đó là còn chưa tính đến việc tính toán thủ công sai sót, hụt tiền. Hoặc xui rủi thế nào “mất sổ nợ” coi như là “mất sổ gạo”.
Vậy đâu là giải pháp cho các chủ cửa hàng vật liệu xây dựng?
Phần mềm quản lý bán hàng vật liệu xây dựng của phần mềm Việt sẽ giúp bạn quản lý công nợ hiệu quả bằng cách: Đặt ra định mức nợ cho mỗi khách hàng, khi sắp tới hạn nợ, quá định mức nợ phần mềm sẽ cảnh báo, giúp bạn có kế hoạch thu hồi công nợ sớm, tránh tình trạng cho nợ quá nhiều, thu hồi không có kế hoạch, kém hiệu quả.
Thiết lập công nợ ban đầu/ định mức nợ
From quản lý công nợ trong phần mềm kinh doanh vật liệu xây dựng
From quản lý công nợ trong phần mềm kinh doanh vật liệu xây dựng (bản web app)
Trang bị ngay cho mình giải pháp tuyệt với này. Dùng thử tại đây: