logo_header
Banner business newsBanner business news

Kiến thức kinh doanh

Mô hình SWOT của Lavie

07/10/2022 10:38

mo-hinh-swot-cua-lavie-1665139083

Tổng quan về phân tích mô hình SWOT của Lavie

Với 100 nhà máy đặt tại 35 quốc gia, Nestlé Water sở hữu 52 nhãn hiệu đáp ứng nhu cầu khách hàng khác nhau tại mỗi quốc gia. Nước được coi là sự lựa chọn cho việc bù chất hàng ngày cho cơ thể vì nó không thêm bất kỳ calo trong khẩu phần ăn, đặc biệt là tình trạng béo phì trên thế giới đang ngày càng gia tăng. Nước đóng chai là nước giải khát tốt cho sức khỏe do không chứa calo, nguồn gốc nước được kiểm soát, chất lượng vượt trội, mùi vị và sự tiện lợi.

Nestle Water thường xuyên triển khai các hoạt động nghiên cứu nhằm giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn vai trò quan trọng của nước uống đối với sức khỏe. Ngoài ra, công ty luôn đặt vấn đề bảo vệ môi trường là ưu tiên hàng đầu trong các hoạt động doanh nghiệp. Từ năm 2010 đến nay, Nestle Water không ngừng cải tiến bao bì, giảm thiểu trọng lượng chai nhựa xuống mức thấp nhất (giảm 9%/ lít so với trước đây). Đồng thời, thu gom và tái sự dụng nguyên liệu, hạn chế tối đa việc tác động đến môi trường trong quá trình vận chuyển là những tiêu chí công ty đang hướng tới.

Công ty TNHH La Vie chính thức trở thành thành viên của tập đoàn Nestlé Water từ năm 1992. Trong suốt gần 30 năm qua, công ty nước khoáng thiên nhiên La Vie không ngừng nỗ lực phát triển cung ứng sản phẩm và dịch vụ tốt nhất cho khách hàng.

Với hơn 30 năm, La Vie không ngừng nỗ lực để cung cấp sản phẩm và dịch vụ tốt nhất đến khách hàng. Theo kết quả nghiên cứu thị trường từ Nielsen 2019, La Vie đã trở thành nhãn hàng dẫn đầu trong ngành hàng nước khoáng đóng chai tại Việt Nam.

Phân tích mô hình SWOT của Lavie

Strengths (Điểm mạnh) của Lavie

Phân tích mô hình SWOT của Lavie bắt đầu bằng Strengths (Điểm mạnh) của Lavie.

Nguồn lực mạnh mẽ từ tập đoàn mẹ Nestle:

Nestlé S.A. là một tập đoàn chế biến thực phẩm và đồ uống đa quốc gia của Thụy Sĩ có trụ sở chính tại Vevey, Vaud, Thụy Sĩ. Đây là công ty thực phẩm lớn nhất trên thế giới, được đo lường bằng doanh thu và các số liệu khác, kể từ năm 2014. Tập đoàn xếp thứ 64 trong danh sách Fortune Global 500 năm 2017 và thứ 33 trong ấn bản năm 2016 của Forbes Global 2000 (danh sách các công ty đại chúng lớn nhất). Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Các sản phẩm của Nestlé bao gồm thực phẩm dành cho trẻ em, thực phẩm y tế, nước đóng chai, ngũ cốc ăn sáng, cà phê và trà, bánh kẹo, các sản phẩm từ sữa, kem, thực phẩm đông lạnh, thức ăn cho vật nuôi và đồ ăn nhẹ. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

29 thương hiệu của Nestlé có doanh thu hàng năm trên 1 tỷ Franc Thụy Sĩ (khoảng 1.1 tỷ USD), bao gồm Nespresso, Nescafé, Kit Kat, Smarties, Nesquik, Stouffer’s, Vittel và Maggi. Nestlé có 447 nhà máy, hoạt động tại 189 quốc gia và sử dụng khoảng 339,000 người. Đây là một trong những cổ đông chính của L’Oreal, công ty mỹ phẩm lớn nhất thế giới. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Năm 2019 trong lĩnh vực sản xuất, Nestlé Việt Nam trở thành doanh nghiệp Top 10 của Bảng công bố các doanh nghiệp bền vững Nestlé Việt Nam đáp ứng Bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI) 2019 gồm 98 chỉ tiêu ở ba lĩnh vực: kinh tế – xã hội – môi trường, trong đó 90% là các chỉ tiêu tuân thủ pháp luật. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Năng lực nghiên cứu và phát triển mạnh mẽ của tập đoàn mẹ Nestle:

Theo Nestlé thì một trong những cạnh tranh chính của hãng là khả năng nghiên cứu và phát triển (R&D). Ví dụ, chỉ riêng năm 2015, công ty đã chi 1,697 tỷ USD cho R&D, con số này chiến 1.89% tổng doanh thu. Trong khi đó, công ty Coca-cola chi 0% doanh thu cho R&D và Pepsi, đối thủ chính của Nestlé chỉ chi 1,2% hay 754 triệu cho R&D. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Khả năng nghiên cứu và phát triển của Nestlé bắt nguồn từ mạng lưới R&D của chính công ty khi hãng này có mạng lưới trung tâm R&D lớn hơn so với bất kỳ công ty thực phẩm và đồ uống nào trên thế giới.

Trung tâm nghiên cứu và phát triển của Nestlé hiện có 5000 nhân viên với hơn 34 cơ sở nghiên cứu, cũng như các quỹ liên doanh của công ty và quan hệ nghiên cứu đối tác với các cơ sở kinh doanh và trường đại học. Nestlé hiện có 21 trung tâm nghiên cứu trên toàn cầu. Đây là một điểm mạnh đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Chính sự vượt trội của Nestlé trong việc nghiên cứu và phát triển mang lại lợi thế cạnh tranh bền vững và thành công lâu dài cho thương hiệu.

Phân phối rộng khắp:

Hiện nay, tận dụng hệ thống phân phối của tập đoàn mẹ Nestle, Lavie có các hệ thống đại lý phân phối sữa trải đều và xuất hiện khắp mọi nơi trên toàn quốc. Hầu hết tất cả 63 tỉnh thành đều có các đại lý chính thức và rất nhiều đại lý nhỏ hơn. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Không chỉ vậy còn có các cửa hàng tạp hóa, đại lý chính thức hoặc các cửa hàng giới thiệu sản phẩm Lavie. Ngoài ra người dùng cũng có thể dễ dàng mua các sản phẩm Lavie tại bất cứ đâu từ siêu thị lớn cho đến các cửa hàng tạp hóa, bách hóa. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Chất lượng sản phẩm tốt:

Là sản phẩm được nghiên cứu và phát triển bởi Tập đoàn Nestlé Water, các sản phẩm nước uống đóng chai Lavie xuất hiện trên thị trường từ những năm 1900s. Trải qua sự nghiên cứu và hoàn thiện không ngừng, chất lượng của các sản phẩm cũng ngày một được nâng cao. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Với công nghệ sản xuất hiện đại, nước khoáng Lavie còn là một trong những thương hiệu nước đóng chai đầu tiên sản xuất tại Việt Nam đạt chứng nhận quốc tế ISO 9000. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Nước khoáng Lavie sở hữu hàm lượng khoáng phù hợp. Điều này giúp sản phẩm nâng cao khả năng bù khoáng cũng như các chất điện giải cho cơ thể. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Vốn được khai thác và sản xuất từ nguồn nước ngầm thanh khiết, lại trải qua nhiều công đoạn sản xuất với công nghệ hiện đại, dây chuyền khép kín, chuyên biệt nên các sản phẩm nước khoáng Lavie giữ nguyên được hương vị thanh mát của núi rừng. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Là một sản phẩm sở hữu nhiều ưu điểm có phần vượt trội, nước khoáng Lavie đã và đang là sản phẩm nước uống đóng chai được ưa chuộng và có sức tiêu thụ lớn trên thị trường. Đây là điểm mạnh cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Weaknesses (Điểm yếu) của Lavie

Phân tích mô hình SWOT của Lavie tiếp theo là Weaknesses (Điểm yếu) của Lavie.

Công ty mẹ Nestle bị chỉ trích từ phía xã hội:

Là công ty thực phẩm lớn nhất thế giới nên Nestlé nhận được sự chú ý rất nhiều từ truyền thông và công chúng. Trong nhiều năm qua, Nestlé đã bị nhận chỉ trích vì một số hoạt động như: tiếp thị phi đạo đức với sữa bột trẻ em, yêu cầu thanh toàn nợ từ quốc gia nghèo đói, ghi nhãn sản phẩm gây hiểu lầm, khai thác nguồn nguyên liệu từ các nhà cung cấp sử dụng lao động trẻ em, tuyên bố tư nhân hóa nguồn nước… Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Những lời chỉ trích công khai mang tính chất tiêu cực này ảnh hưởng rất lớn tới uy tín và niềm tin của người tiêu dùng, giảm doanh số… Hiện nay, rất ít công ty đối thủ của Nestlé bị nhận nhiều lời chỉ trích tới vậy. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Bị lên án bì tác động tiêu cực đến môi trường:

Nestlé đã nhiều lần bị các nhà môi trường chỉ trích vì các tác động tiêu cực đến môi trường trong chuỗi cung ứng của mình và và các tác động tiêu cực của bao bì – luôn là một trong những nguồn gây ô nhiễm nhựa hàng đầu trên toàn cầu. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Coca-Cola, PepsiCo và Nestlé bị cáo buộc “không có tiến bộ” trong việc giảm rác thải nhựa. Ba nhà sản xuất này có lượng rác thải nhựa hàng đầu thế giới trong nhiều năm liền. Đây là điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Hoạt động Marketing chưa mạnh mẽ:

Nước tinh khiết là nước đóng chai đã được xử lý tiệt trùng và được lấy từ nhiều nguồn khác nhau như nước sinh hoạt, nước giếng, nước ngầm. Còn nước khoáng là nước có nguồn tại những con suối thiên nhiên, thông qua quá trình xử lý vô trùng và được đóng chai tại nguồn nước để đảm bảo vệ sinh mà không mất đi thành phần có lợi cho sức khỏe của nước.

Thành phần trong nước tinh khiết: hầu như không chứa các hàm lượng khoáng chất, hoặc chứa rất ít. Và bạn có thể uống nước tinh khiết để cung cấp đầy đủ lượng nước hàng ngày cho cơ thể. Nước khoáng lại chứa nhiều thành phần khoáng chất rất tốt cho sức khỏe của người sử dụng. Và thông qua quá trình xử lý vẫn giữ được hàm lượng khoáng chất cao. Uống nước khoáng sẽ giúp cơ thể bổ sung thêm một phần khoáng chất quan trọng.

Vì thành phần có chứa các vi khoáng có lợi cho sức khỏe nên nước khoáng có giá trị dinh dưỡng cao hơn so với nước tinh khiết. Tuy nhiên thì giá của các loại nước này khá tương đồng và chênh lệch không đáng kể.

Aquafina do hoạt động Marketing mạnh mẽ nên chiếm được thị phần và danh tiếng lớn. Mặc dù có ưu thế về mặt sản phẩm nhưng Lavie lại thua Aquafina trên chiến trường Marketing. Đây là một điểm yếu đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie

Opportunities (Cơ hội) của Lavie

Phân tích mô hình SWOT của Lavie tiếp theo là Opportunities (Cơ hội) của Lavie.

Tiềm năng thị trường nước tinh khiết:

Theo đánh giá của các cơ sở bán lẻ, thực phẩm và đồ uống là 2 ngành có sự ổn định tăng trưởng hàng đầu tại cửa hàng, siêu thị. Đây đều là những ngành hàng cung cấp nhu yếu phẩm hàng ngày và trực tiếp cho người tiêu dùng. Trong đó, cứ 10 giỏ hàng ở siêu thị sẽ có 5 giỏ hàng xuất hiện sản phẩm nước đóng chai. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Bên cạnh các sản phẩm cung cấp năng lượng như nước trái cây, sản phẩm đóng chai hỗn hợp thì nước tinh khiết bắt đầu có sự chuyển dịch mạnh do nhu cầu sử dụng nước có chất lượng tốt tăng lên.

Trước đây hầu hết khách hàng đều quan niệm rằng nước uống đóng chai mua loại nào cũng như nhau, tuy nhiên thời gian gần đây người tiêu dùng đã hiểu được nước uống chất lượng cần có công nghệ và dây chuyền sản xuất hiện đại, tiên tiến, thì mới giữ lại được những khoáng chất tốt, nên đã bắt đầu thay đổi quan điểm. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Nghiên cứu mới đây của Euromonitor cũng cho thấy, thị trường nước đóng chai thế giới có thể tăng gần gấp đôi lên mức 319 tỷ USD về giá trị vào năm 2022.

Theo khảo sát của năm 2015, thị trường đồ uống đóng chai đã đạt ngưỡng gần 170 tỷ USD, dự kiến sẽ tăng gần 10% tới năm 2020.Trong phân khúc ngành hàng này, nước chiếm ưu thế với hơn 35% trong tổng thị phần thị trường, còn đồ uống có ga đạt khoảng 22%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Nước uống đóng chai sẽ tăng nhanh nhất do người tiêu dùng có xu hướng thích dùng nước uống cung cấp nguồn năng lượng. Dự báo cũng chỉ ra rằng, thị trường Châu Á – Thái Bình Dương sẽ tiếp tục dẫn đầu thế giới về tăng trưởng trong đó có Việt Nam. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Xu hướng tiêu dùng lành mạnh:

NielsenIQ Việt Nam, cho biết đại dịch COVID-19 đã khiến xu hướng tiêu dùng các sản phẩm có yếu tố sức khỏe tăng vượt trội. Trong đó, người tiêu dùng ngày càng ý thức hơn những yếu tố tác động đến cuộc sống của họ. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Khảo sát của Nielsen cũng chỉ ra rằng, người tiêu dùng tìm kiếm nhóm sản phẩm lành mạnh hơn để ngăn ngừa những vấn đề về sức khỏe; trong đó, có 39% người tiêu dùng khu vực châu Á-Thái Bình Dương (APAC) đã mua sản phẩm có yếu tố lành mạnh trong 2 năm qua, 32% sản phẩm lành mạnh có ghi nhãn, 29% sản phẩm có tính thư giãn; 26% sản phẩm có chế độ dinh dưỡng đặc biệt… Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Hiện nay, Việt Nam đang từng bước thay đổi và hướng đế thói quen sống xanh, sạch và lành mạnh hơn. Điển hình, ngành hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) đẩy mạnh sử dụng nhựa tái chế, nguyên liệu bao bì tái chế, thay đổi hướng đến bền vững… Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Cuộc khảo sát 27.000 người tiêu dùng tại 27 thị trường do GlobeScan thực hiện với sự ủy quyền của Visa cho biết, có 47% người Việt Nam được hỏi đã lựa chọn công ty có trách nhiệm với xã hội trong năm qua, so với mức trung bình thế giới là 33%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Họ cũng tích cực tìm kiếm thông tin về các lối sống lành mạnh, thân thiện với môi trường nhiều hơn các nước khác. 82% cho biết đã tìm kiếm thông tin liên quan đến lối sống lành mạnh so với trung bình trên thế giới là 56%. Cùng với đó, 81% đã tìm kiếm thông tin về lối sống thân thiện với môi trường trong năm qua, trong khi trung bình trên thế giới là 47%. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Không chỉ tìm kiếm, họ đang dần chủ động hơn trong việc trải nghiệm một lối sống lành mạnh và bền vững. 90% người được khảo sát cho biết đã có những thay đổi hướng đến lối sống thân thiện hơn với môi trường trong năm qua. Trong khi đó, 87% đã thay đổi lối sống để khỏe mạnh hơn và 84% đang cố gắng giúp đỡ người xung quanh nhiều hơn. Đây là cơ hội đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Thương mại điện tử phát triển:

Khi mua sắm online qua tin nhắn mạng xã hội trở thành thói quen của nhiều người tiêu dùng trong và sau đại dịch, tin nhắn trao đổi khi mua hàng (kinh doanh hội thoại) đang trở thành phương thức chính để người dùng tiếp cận, tìm hiểu thông tin, trải nghiệm các sản phẩm hàng hóa, dịch vụ, thương hiệu. Thay vì gọi điện hoặc gửi email, khách hàng có xu hướng nhắn tin và mong nhận được phản hồi nhanh chóng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Đây là nhu cầu mới của người tiêu dùng; đồng thời là xu hướng mang tới nhiều cơ hội cho doanh nghiệp mọi quy mô để kết nối phát triển kinh doanh online. Thống kê mỗi tuần có hơn 1 tỷ người dùng toàn cầu kết nối với doanh nghiệp qua các dịch vụ nhắn tin của Meta. Việc sử dụng tin nhắn hậu đại dịch tăng 40%. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Một khảo sát 6.500 người tiêu dùng tại Việt Nam, Australia, Indonesia, Hàn Quốc, Thái Lan, Philippines và Đài Loan (Trung Quốc) về kinh doanh hội thoại vừa được Meta kết hợp với Boston Consulting Group thực hiện đã cho thấy rõ những xu hướng này của người dùng và doanh nghiệp khu vực châu Á- Thái Bình Dương nói chung và Việt Nam nói riêng. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Với nhận định, kinh doanh hội thoại tiếp tục phát triển mạnh mẽ sau đại dịch, báo cáo cho biết, Việt Nam có tỷ lệ sử dụng tin nhắn kinh doanh hội thoại cao nhất trong số các thị trường được khảo sát. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Theo đó, có tới 73% người tiêu dùng Việt Nam sử dụng tin nhắn hội thoại để tiếp cận doanh nghiệp. Hậu đại dịch, gần hai phần năm người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp thường xuyên hơn. Có tới 39% người được khảo sát đã tăng tần suất sử dụng tin nhắn hội thoại sau đại dịch Covid- 19. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Việc nhắn tin mua hàng hiện đang trở thành một phần của hành vi tiêu dùng thông thường. Khảo sát cho biết, ít nhất có 1 trong 3 người tiêu dùng Việt Nam trò chuyện với doanh nghiệp mỗi tuần một lần. Hành vi nhắn tin, kinh doanh hội thoại phổ biến ở tất cả các nhóm tuổi, đặc biệt là Millennials và GenZ. Đây là cơ hội cần chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Threats (Thách thức) của Lavie

Phân tích mô hình SWOT của Lavie cuối cùng là Threats (Thách thức) của Lavie.

Cạnh tranh gay gắt:

Cạnh tranh trên thị trường nước giải khát được coi là một “cuộc chiến không tiếng súng” với tốc độ tăng trưởng chóng mặt từ 800 triệu lít năm 2000 lên đến trên 5 tỉ lít năm 2016 và trong đó thì cuộc chiến trong thị trường nước tinh khiết được cho là khốc liệt nhất. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Báo cáo Nghiên cứu thị trường của Euromonitor cho biết Thị trường nước uống đóng chai toàn cầu có thể tăng gần gấp đôi lên 319 tỉ USD về trị giá vào năm 2022. Trong đó, Châu Á Thái Bình Dương vẫn sẽ tiếp tục dẫn đầu thị trường với Ấn Độ – nước tăng trưởng nhanh nhất – tăng 15,1%/năm. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Cũng trong báo cáo của Euromonitor, tại Việt Nam trong giai đoạn 2010 – 2016, tốc độ tăng trưởng của ngành nước uống đóng chai đạt xấp xỉ 16%/năm. Hiện nay, trên thị trường nước uống đóng chai có hàng trăm nhãn hiệu đang cạnh tranh rất khốc liệt, có những thương hiệu nhỏ chỉ hiện diện ở một khu vực nhất định; trong khi các thương hiệu lớn thì ra sức củng cố vị trí của mình.

Tuy nhiên tựu chung lại trong thị trường nước tinh khiết đóng chai thì 4 ông lớn Lavie, Aquafina, Dasani và Laska là những nhãn hiệu chiếm ưu thế hơn hẳn so với sản phẩm nước uống tinh khiết đóng chai còn lại đang được phân phối trên thị trường. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Theo báo cáo Công ty Cổ phần Chứng khoán Sài Gòn (SSI – HOSE) trong năm 2014 ở phân khúc bình 350ml-500ml, 4 nhãn hiệu lớn Aquafina, Laska, Lavie và Dasani đã chiếm đến 67% thị phần nước tinh khiết đóng chai tại Việt Nam.

Trong đó thì như thường lệ Lavie và Aquafina vẫn là những thương hiệu dẫn đầu thị trường với 52%. Lavie gần như chiếm lĩnh thị trường phía Bắc còn Aquafina lại có phần mạnh hơn ở thị trường phía Nam. Tuy nhiên, cuộc chơi hiện tại đã không chỉ còn là cuộc chiến giữa hai ông lớn này nữa khi mà Dasani và đặc biệt là Laska cũng đang có những chuyển biến vô cùng tích cực.

Tại phân khúc bình 19 lít, ngoài Lavie và Laska là những cái tên quen thuộc thì Miru cũng xuất hiện với 20% thị phần. Trong những năm gần đây thì phân khúc này luôn nóng hổi với những thông tin trái chiều về chất lượng sản phẩm, chính vì thế với những công nghệ theo tiêu chuẩn châu u, các dòng sản phẩm của Lavie và Laska đang có tiềm năng phát triển mạnh mẽ. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Vào năm 2009, Nielsen Việt Nam đã công bố một báo cáo khảo sát thị trường nước tinh khiết đóng chai gây nhiều chú ý với thương hiệu LaVie chiếm 31% thị phần; Aquafina của PepsiCo xếp sau với gần 30%, chỉ 2 nhãn này đã chiếm hơn 60% thị phần nước tinh khiết đóng chai. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Sau gần 10 năm, mặc dù hai thương hiệu này vẫn dẫn đầu thị trường, tuy nhiên, có thể thấy Dasani đang theo bám theo rất sát sao; một nhãn hiệu khác là Laska, ra đời từ năm 1997, đã cho thấy họ đã có những bước tiến vững chắc bằng việc tiếp tục lặng lẽ khẳng định vị thế của mình trong ngành nước tinh khiết đóng chai, với con số ấn tượng tiêu thụ trung bình 13 triệu lít nước mỗi năm. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Thách thức về môi trường:

Việt Nam là một trong 5 quốc gia hàng đầu phải chịu trách nhiệm cho khoảng 13 triệu tấn rác nhựa được thải ra đại dương mỗi năm. Ước tính riêng Việt Nam lượng rác thải nhựa đổ ra biển mỗi năm khoảng 0,28 – 0,73 triệu tấn/năm (chiếm gần 6% tổng lượng rác thải nhựa xả ra biển của thế giới). Việt Nam đang đối mặt với nhiều nguy cơ từ rác thải nhựa, với con số “khổng lồ” 1,8 triệu tấn chất thải nhựa được tạo ra ở Việt Nam/năm và lượng nhựa tiêu thụ này còn tăng.

Trung bình mỗi phút trên thế giới có khoảng 1 triệu chai nhựa được bán ra, mỗi năm có khoảng 5000 tỷ túi nilon được tiêu thụ. Còn tại Việt Nam, bình quân mỗi hộ gia đình sử dụng khoảng 1kg túi nilon/tháng, riêng hai thành phố lớn là TP. Hà Nội và TP. HCM, trung bình mỗi ngày thải ra môi trường khoảng 80 tấn nhựa và nilon. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Một điều đáng lưu ý là việc phân loại, thu hồi và xử lý rác thải tại Việt Nam còn rất hạn chế. Lượng chất thải nhựa và túi nilon ở Việt Nam, chiếm khoảng 8-12% chất thải rắn sinh hoạt. Nhưng 10% số lượng chất thải nhựa và túi nilon không được tái sử dụng mà thải bỏ hoàn toàn ra ngoài môi trường. Lượng chất thải nhựa và túi nilon thải bỏ ở Việt Nam xấp xỉ khoảng 2,5 triệu tấn/năm. Đây là một “gánh nặng” cho môi trường, thậm chí có thể dẫn đến thảm họa “ô nhiễm trắng” mà các chuyên gia đã gọi.

Ngày nay, thế giới đang phải đối mặt với những vấn đề rất lớn do rác thải nhựa gây ra và Việt Nam cũng không ngoại lệ. Do thói quen tiêu dùng nhanh, sử dụng các vật liệu, đồ dùng bằng nhựa lớn, mỗi năm Việt Nam thải ra môi trường hàng ngàn tấn rác thải nhựa. Điều này dẫn đến việc chúng ta đang phải đối mặt với những tác hại của rác thải nhựa lớn hơn bao giờ hết. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Ngay trong chính môi trường, rác thải nhựa cũng gây ra vô số những rắc rối như: Khó phân hủy, gây cản trở quá trình phát triển của cây cối, thực vật; rác thải nhựa lẫn trong thức ăn của các loài động vật dẫn đến tình trạng động vật bị chết hoặc bị thương do ăn nhầm; rác thải trôi nổi trên các bề mặt nước gây ra hiện tượng ô nhiễm nguồn nước; v.v.

Theo nghiên cứu Chỉ số Nhà sản xuất chất thải nhựa, lượng rác thải nhựa khổng lồ của 20 công ty hàng đầu toàn cầu chiếm 55% trong số 130 triệu tấn rác nhựa dùng một lần vào năm 2019. Đây là thách thức đáng chú ý khi phân tích mô hình SWOT của Lavie.

Chia sẻ bài viết

Giải pháp phần mềm toàn diện

Chúng tôi cam kết giải quyết các vấn đề quản trị theo từng doanh nghiệp và từng lĩnh vực cụ thể. Hãy chọn phần mềm bạn quan tâm, chúng tôi sẽ tư vấn và thiết kế theo yêu cầu của bạn.

Thiết kế riêng cho từng lĩnh vực
pmv logo

Thiết kế riêng cho từng lĩnh vực

Đơn giản dễ sử dụng
pmv logo

Đơn giản dễ sử dụng

Dịch vụ phần mềm của chúng tôi

Chúng tôi mang đến các dịch vụ công nghệ đa dạng để đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh. Từ phần mềm đóng gói, tư vấn giải pháp công nghệ và xây dựng phần mềm theo yêu cầu, chúng tôi cam kết giúp bạn tận dụng sức mạnh của công nghệ để phát triển doanh nghiệp của bạn.
https://api-pmv-cms.phanmemviet.com.vn/data/image/card/d986130e8ee046f8b070281dc52f3a9e-Layer_1-13.png

Phần mềm theo yêu cầu

Thu thập yêu cầu 

Thiết kế phần mềm 

Phát triển và kiểm thử 

Triển khai và hỗ trợ 

Bảo trì và nâng cấp

https://api-pmv-cms.phanmemviet.com.vn/data/image/card/c11443e8a3a34415b475b0829dc7c083-Group 924.png

Phần mềm đóng gói

Cài đặt dễ dàng 

Cập nhật tự động 

Bảo mật 

Hỗ trợ người dùng 

Tối ưu hóa tài nguyên

https://api-pmv-cms.phanmemviet.com.vn/data/image/card/83373d89c19145dba30dbc043dbdb246-Layer_1-12.png

Tư vấn giải pháp công nghệ

Đánh giá nhu cầu 

Phân tích và đề xuất giải pháp 

Lập kế hoạch triển khai, kiểm tra đánh giá 

Hướng dẫn triển khai và bảo trì 

Đào tạo chuyển giao kiến thức

Dịch vụ phần mềm của chúng tôi

Chúng tôi mang đến các dịch vụ công nghệ đa dạng để đáp ứng mọi nhu cầu kinh doanh. Từ phần mềm đóng gói, tư vấn giải pháp công nghệ và xây dựng phần mềm theo yêu cầu, chúng tôi cam kết giúp bạn tận dụng sức mạnh của công nghệ để phát triển doanh nghiệp của bạn.
https://api-pmv-cms.phanmemviet.com.vn/data/image/card/d986130e8ee046f8b070281dc52f3a9e-Layer_1-13.png

Phần mềm theo yêu cầu

Thu thập yêu cầu 

Thiết kế phần mềm 

Phát triển và kiểm thử 

Triển khai và hỗ trợ 

Bảo trì và nâng cấp

https://api-pmv-cms.phanmemviet.com.vn/data/image/card/c11443e8a3a34415b475b0829dc7c083-Group 924.png

Phần mềm đóng gói

Cài đặt dễ dàng 

Cập nhật tự động 

Bảo mật 

Hỗ trợ người dùng 

Tối ưu hóa tài nguyên

https://api-pmv-cms.phanmemviet.com.vn/data/image/card/83373d89c19145dba30dbc043dbdb246-Layer_1-12.png

Tư vấn giải pháp công nghệ

Đánh giá nhu cầu 

Phân tích và đề xuất giải pháp 

Lập kế hoạch triển khai, kiểm tra đánh giá 

Hướng dẫn triển khai và bảo trì 

Đào tạo chuyển giao kiến thức

Logo footer

@2023 PHANMEMVIET. ALL RIGHTS RESERVED. PRODUCT BY MEKONGSOFT

DÙNG THỬ MIỄN PHÍ PHẦN MỀM VIỆT

Khám phá sự hiệu quả với Phần mềm Việt, chúng tôi sẵn sàng tùy chỉnh theo yêu cầu của bạn.

@2023 PHANMEMVIET. ALL RIGHTS RESERVED. PRODUCT BY MEKONGSOFT